Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế là đơn vị nghiên cứu, đào tạo, tư vấn doanh nghiệp được thành lập từ năm 2011 với nỗ lực hết mình đến giữa năm 2014 đã tư vấn – đào tạo cho hơn 100 doanh nghiệp về các chủ để:
- Ứng dụng BSC&KPI phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam - 10 Kỹ năng quản trị cốt lõi trong doanh nghiệp - Đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại - Xây dựng hệ thống đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp - Áp dụng BSC và KPI để tái cơ cấu doanh nghiệp - Marketing Online, công cụ và chiến lược thành công ……. (vui lòng xem thêm mục Đào tạo & Dịch vụ để xem các chương trình của iEIT) |
Chúng tôi nhận ra rằng:
Đa phần các doanh nghiệp Việt Nam được hình thành tự phát với quy mô nhỏ, sau một thời gian hoạt động và phát triển, quy mô lớn lên tới một giai đoạn mà bộ máy cũ không đáp ứng được sự phát triển đó. Các vấn đề bắt đầu xuất hiện ảnh hưởng tới năng suất làm việc, tới hiệu suất lợi nhuận và tới môi trường làm việc của những cá nhân đã và đang gắn bó với DN.
Doanh nghiệp như một cơ cơ thể sống, việc nhận định ra các vấn đề phát sinh trong điều hành nhân sự, tổ chức sản xuất, kiểm soát tài chính, xây dựng văn hóa nền tảng chính là yếu tố sống còn để Doanh nghiệp có thể phát triển theo đúng định hướng mục tiêu và sứ mệnh đã đề ra. Tuy nhiên, người ở trong cuộc khó nhìn ra được điểm yếu của tổ chức, các Doanh nghiệp cần “bác sĩ” tìm ra mầm bệnh đang nhen nhói trong cơ thể - tìm ra điểm yếu trong Doanh nghiệp để chữa trị - điều chỉnh kịp thời.
Với năng lực và kinh nghiệm của chúng tôi trong những năm vừa qua, Doanh nghiệp thực sự cần được khảo sát và xác định căn nguyên của vấn đề để sửa chữa trong quá trình hoạt động. Do vậy chúng tôi quyết định xây chương trình:
KPG - Kiểm tra, Phân tích, Giải pháp cho sức khoẻ doanh nghiệp
Công cụ và phương pháp áp dụng:
- Công cụ:
- Bộ công cụ KPG (bản quyền của iEIT)
- Phần mềm chạy số liệu: E-view, SPSS, Stata
- Phương pháp:
- So sánh, đối chiếu
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp tương quan đánh giá mối liên hệ giữa 2 yếu tố
- Phương pháp hồi quy đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố này lên yếu tố khác
- Sử dụng hệ số độ tin cậy Cronbach’s alpha
Lộ trình cụ thể:
Sau khi tìm hiểu thông tin sợ bộ và thống nhất cách làm việc với đại diện Doanh nghiệp, đội ngũ tư vấn và nhóm hỗ trợ ra mắt ban lãnh đạo và đại diện Doanh nghiệp. Các bước thực hiện sau đó:
STT |
Nhiệm vụ rà soát |
Công việc cụ thể |
Mục tiêu |
Hình thức làm việc tại hiện trường |
Yêu cầu chuẩn bị |
Ghi chú |
I |
Khảo sát – Phân tích |
|||||
1 |
Khảo sát Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, mô tả công việc |
- Rà soát cơ cấu tổ chức |
- Đánh giá sự sẵn sàng của hệ thống tài liệu |
-Thảo luận với Ban Giám đốc, nhóm hỗ trợ KPG của DN |
- Cung cấp đủ tài liệu cần thiết |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
Rà soát chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban |
- Phát hiện sự chồng chéo trong CN, NV |
Làm việc với đại diện của các phòng/ban |
- Cử cán bộ giải thích các quy trình |
|||
Rà soát mô tả công việc của vị trí làm việc |
- Xác định vấn đề trong cơ cấu tổ chức và tìm kiếm giải pháp khắc phục |
Làm việc với đơn vị phụ trách quy trình hoạt động của DN |
- Hỗ trợ rà soát |
|||
2 |
Khảo sát Hệ thống điều hành |
- Chính sách, chủ trương điều hành |
- Chỉ ra được các vướng mắc trong hệ thống điều hành; |
Thảo luận với ban giám đốc và cán bộ quản lý các cấp |
Chuẩn bị các tài liệu liên quan như: Biên bản họp giao ban, phiếu giao việc,… |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Cách ra quyết định |
- Những nút thắt trong quá trình ra quyết định; |
Phỏng vấn chọn mẫu với đại diện cán bộ nhân viên |
Đề xuất các ý kiến, kiến nghị để cải tiến hệ thống điều hành |
|||
- Phương thức giao việc |
- Đề xuất cải tiến |
Tham dự họp giao ban tuần/tháng của đơn vị và của phòng |
Tham dự đầy đủ, đúng thành phần các buổi thảo luận |
|||
- Việc thực hiện nội quy |
||||||
- Công cụ điều hành. |
||||||
3 |
Khảo sát Hệ thống thông tin |
- Phân tích thông tin đầu vào |
- Chỉ ra các nút thắt trong dòng chảy thông tin |
Quan sát, phân tích hệ thống phần mềm quản trị |
Chuẩn bị phương tiện tiếp cận hệ thống phần mềm quản lý thông tin của công ty |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Phân tích quá trình xử lý |
- Đánh giá tính khoa học, sẵn sàng của hệ thống lưu trữ |
Làm việc với bộ phận lưu trữ tài liệu |
Cử cán bộ hướng dẫn sử dụng phần mềm và giải đáp thắc mắc khi cần thiết |
|||
- Hệ thống lưu trữ và số hóa hồ sơ |
- Vấn đề và giải pháp |
Làm việc với đơn vị quản lý hệ thống CNTT |
Giới thiệu định hướng phát triển hệ thống CNTT của ban lãnh đạo tới năm 2020 |
|||
Phỏng vấn chọn mẫu với đại diện cán bộ nhân viên |
Đề xuất các vướng mắc trong quá dòng chảy thông tin hiện tại |
|||||
Làm việc với ban giám đốc về chiến lược tin học hóa hệ thống quản lý |
||||||
4 |
Rà soát hệ thống phối hợp giữa các bộ phận |
- Hệ thống phối hợp giữa các phòng |
- Đánh giá tính hợp lý, thực tiễn của quy trình; |
Hướng dẫn đánh giá nội bộ cho ban hỗ trợ, ban làm quy trình |
Chuẩn bị các báo cáo rà soát, báo cáo không phù hợp qua các kỳ đánh giá quy trình |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Quy trình hoạt động của bộ phận |
- Tìm ra được các nguyên nhân dẫn đến việc phối hợp không hiệu quả. |
Đánh giá việc triển khai quy trình trên văn bản với thực tế |
Ban quy trình hỗ trợ tư vấn đánh giá, rà soát lại việc thực hiện quy trình trong DN |
|||
Quan sát, phỏng vấn chọn mẫu |
||||||
5 |
Rà soát hệ thống tác nghiệp của các vị trí làm việc |
- Mô tả công việc; |
- Đề xuất các công việc chính cho từng vị trí làm việc; |
Làm việc với ban giám đốc và trưởng các đơn vị để chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ của bộ phận |
Chuẩn bị các bản mô tả công việc (nếu có), tổng hợp các công việc theo ngày, tuần tháng năm. |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Tiêu chuẩn thực hiện công việc; |
- Chỉ ra những điểm chưa phù hợp của quy trình làm việc. |
Phỏng vấn, thảo luận với đơn vị/cá nhân để hình thành mô tả công việc chính cho các vị trí làm việc |
Phối hợp xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí |
|||
- Quy trình thực hiện công việc |
Quan sát quá trình tác nghiệp thực tế của cán bộ nhân viên |
Đề xuất các ý kiến liên quan đến cải tiến công việc để tăng năng suất, chất lượng |
||||
Tham dự họp giao ban của phòng |
Thông báo với tư vấn lịch làm việc của công ty và bộ phận. |
|||||
6 |
Hệ thống đánh giá nhân viên |
- Cách thức trả lương, thưởng; |
- Phân tích được điểm mạnh, yếu của hệ thống trả lương hiện tại; |
Làm việc với Ban Giám đốc và bộ phận tính lương, thưởng |
Làm rõ về cơ chế tính lương, thưởng tại DN |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Cách thức khích lệ cán bộ giỏi; |
- Xác định đượ các vấn đề ảnh hưởng tới động lực lao động |
Phát phiếu điều tra về môi trường làm việc |
Hợp tác trả lời các phiếu điều tra đúng tiến độ và chất lượng. |
|||
- |
- Nguyên nhân chưa tạo được động lực lao động. |
Phỏng vấn, trao đổi với đại diện cán bộ, nhân viên. |
Hợp tác trả lời các câu hỏi, phỏng vấn |
|||
7 |
Rà soát, phát hiện lãng phí |
- Lãng phí dừng (chờ) |
- Nhận diện được các lãng phí nổi bật theo 4 nhóm (7 loại); |
Làm việc với nhóm hỗ trợ, phổ biến cách thức nhận diện và đánh giá lãng phí. |
Đối với nhóm hỗ trợ: Phối hợp với tư vấn triển khai đánh giá, xác định các loại lãng phí. |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Lãng phí cân bằng |
Xác định, phân loại và sắp xếp thứ tự các loại lãng phí. |
Quan sát, phân tích tại các bộ phận. |
Đối với cán bộ phòng ban: Hợp tác với tư vấn phân tích các loại lãng phí. |
|||
- Lãng phí phương pháp |
Thảo luận với đại diện Ban Giám đốc và các đơn vị |
Năm vững các quy trình và thao tác tác nghiệp hiện có. |
||||
- Lãng phí kỹ năng |
- Tìm được căn nguyên của các lãng phí này; |
So sánh đối chiếu với quy trình, thao tác chuẩn |
||||
Đề xuất phương hướng cải tiến. |
||||||
8 |
Đánh giá các điều kiện để triển khai thực hiện 5S |
- Sàng lọc |
Xác định được sự cần thiết phải triển khai 5S |
Làm việc với Nhóm hỗ trợ, Ban Giám đốc |
Nghiên cứu trước các tài liệu về 5S được Tư vấn cung cấp. |
Thời lượng làm việc tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại DN |
- Sắp xếp |
Ghi nhận thực trạng trước khi triển khai 5s |
Quan sát, chụp ảnh hiện trường tại các bộ phận. |
Phối hợp với Tư vấn rà soát ghi nhận hiện trường. |
|||
- Sạch sẽ |
Xác định mục tiêu, lên kế hoạch triển khai. |
Thảo luận với Ban và Nhóm về mục tiêu và phương hướng triển khai. |
Tham gia thảo luận về mục tiêu và kế hoạch triển khai cho phù hợp với đơn vị. |
|||
- Săn sóc |
||||||
- Sẵn sàng |
||||||
Tổng hợp báo cáo |
- Báo cáo theo từng hạng mục |
Báo cáo rõ tình hình khám sức khỏe DN |
Tham vấn ý kiến các bên liên quan |
Phối hợp khi có yêu cầu. |
||
II |
Giải pháp cho Doanh nghiệp |
|||||
1 |
Đề xuất phương án tăng năng suất lao động |
- Từ kết quả khảo sát, đề xuất phương án tăng năng suất lao động |
- Phương án đề xuất phù hợp với đặc thù doanh nghiệp |
Phối hợp xác định các vấn đề cản trở tăng năng suất ở Công ty và các bộ phận. |
Yêu cầu bổ sung sẽ đề xuất trong quá trình triển khai. |
|
2 |
Thống nhất phương án triển khai kế hoạch nâng cao năng suất làm việc |
Họp bàn với ban lãnh đạo DN thống nhất các phương pháp áp sẽ áp dụng |
-Thống nhất được phương án triển khai |
Đề xuất, góp ý và thẩm định các giải pháp. |
||
3 |
Hướng dẫn triển khai các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc |
Có thể triển khai các giải pháp sau: |
Triển khai đúng tiến độ, đạt mục tiêu |
Phổ biến, đào tạo 5S, |
Phối hợp cùng triển khai, |
|
4 |
Đánh giá kết quả thực tế sau triển khai áp dụng |
Đánh giá kết quả theo nhóm giải pháp và chương trình |
Đo lường được hiệu quả. |
Tọa đàm |
Tham dự và góp ý. |
Để được tư vấn và tìm hiểu thông tin chi tiết, mời Anh/Chị liên hệ:
VIỆN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trường Đại học Ngoại Thương - 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội.
Tel: (84-4) 32595158 (ext: 375, 376). Fax: (84-4) 37759632.
Email: eit@ftu.edu.vn. Phụ trách đào tạo: Ms. Linh- Tel:01652 357 933
Email: phuonglinh.ftu@gmail.com
Trân trọng!
VIỆN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ